Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng của Việt Nam

Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng của Việt Nam

Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng của Việt Nam

Đường biển quốc tế

  • Đường biển quốc tế (hay đường hàng hải quốc tế) là tuyến đường vận tải biển kết nối các quốc gia, khu vực hoặc các vùng trên toàn cầu với nhau.
  • Hiểu một cách đơn giản, đường biển quốc tế là hệ thống mạng lưới tuyến đường biển trải dài khắp các đại dương và biển, liên kết các cảng biển và điểm đến trên toàn thế giới.
  • Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển giao thông biển, với đường bờ biển dài hơn 3.200km và nhiều cảng biển lớn.
  • Do đó, Việt Nam có mạng lưới các tuyến đường biển quốc tế dày đặc, kết nối với nhiều khu vực trên thế giới.
Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng của Việt Nam
Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng của Việt Nam

Tuyến đường biển quốc tế

1. Tuyến đường biển từ Việt Nam sang châu Âu

  • Đây là một tuyến đường rất dài và có nhiều chặng.
  • Tuyến đường này thông qua các điểm dừng chân như Singapore để nạp nhiên liệu và hoàn tất các thủ tục cần thiết.
  • Sau đó sẽ đi qua quần đảo Malaysia và tiến vào biển Ấn Độ Dương, trước khi đến Biển Đỏ.
  • Sau đó, tàu sẽ đi qua kênh đào Suez, một con đường quan trọng để vượt qua đất liền và tiếp tục hướng về vùng Địa Trung Hải.
  • Từ đây, tàu có thể đi đến nhiều quốc gia châu Âu như Pháp, Ý, Bulgaria…

2. Tuyến đường biển từ Việt Nam sang Châu Mỹ

Tuyến đường đi qua kênh đào Suez:

  • Bắt đầu từ Việt Nam, đi qua eo Singapore và eo Malacca.
  • Sau đó qua eo Sri Lanka (Ấn Độ Dương), tiếp tục vào biển Hồng Hải,
  • Đi qua kênh đào Suez, vượt qua biển Địa Trung Hải, eo Gibraltar và cuối cùng đến châu Mỹ.
  • Tuyến đường này chi phí cao khi đi qua kênh đào Suez,
  • Nằm gần bờ nên khả năng xử lý sự cố nhanh chóng.
  • Mùa hè từ tháng 6 đến 9 có thể gặp mưa, gió mạnh và bão.
Tuyến đường đi qua kênh đào Suez
Tuyến đường đi qua kênh đào Suez

Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (The Cape of Good Hope):

  • Độ dài của tuyến đường biển này khoảng hơn 12.000 hải lý tùy thuộc vào địa điểm cụ thể đi đến.
  • Các tàu từ Việt Nam sẽ đi tới Indonesia và cắt ngang qua eo Jakarta
  • Vượt Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng thuộc Nam Phi.
  • Tiếp tục đi qua Đại Tây Dương để đến Đông Mỹ hoặc vùng Trung Mỹ, vùng biển Ca-ri-bê và ngược lại.
  • Tuyến đường này ít có tàu thuyền, do đó có chi phí thấp.
  • Tuy nhiên lại cách xa bờ nên khó có cơ hội nạp nhiên liệu hoặc giải quyết sự cố nhanh chóng.
Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (The Cape of Good Hope)
Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (The Cape of Good Hope)

Tuyến đường đi qua kênh Panama:

  • Độ dài của tuyến đường biển từ Việt Nam sang Châu Mỹ qua kênh đào Panama dài khoảng 10.000 hải lý.
  • Với địa điểm đến là Cuba, độ dài quãng đường là 10.850 hải lý.
  • Chạy từ Việt Nam qua Philippines, đi qua Thái Bình Dương đến kênh đào Panama
  • Vượt qua quả đồi cao 26m trên mực nước biển để đến các cảng ở Cuba hoặc các quốc gia Trung Mỹ.
  • Đây là tuyến đường biển ngắn nhất trong ba tuyến, đơn giản hơn và có phí qua kênh thấp.
  • Thời tiết trên tuyến đường qua kênh Panama thuận lợi.
Tuyến đường đi qua kênh Panama
Tuyến đường đi qua kênh Panama

Vai trò của các tuyến đường biển quốc tế đối với Việt Nam

  • Thúc đẩy giao thương quốc tế:
  • Phát triển du lịch
  • Tăng cường hợp tác quốc tế
  • Bảo vệ an ninh quốc gia

Ưu điểm:

  •  Vận chuyển đường biển thường rẻ hơn so với các phương thức  khác như đường bộ hay đường hàng không.
  • Tàu biển có thể vận chuyển lượng hàng hóa lớn hơn nhiều so với các phương tiện vận chuyển khác.
  • Các tuyến đường biển quốc tế kết nối hầu hết các quốc gia trên thế giới.
  • Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết hơn so với các phương thức vận chuyển khác.
  • Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển được đánh giá là phương thức vận chuyển an toàn nhất.

Nhược điểm:

  •  Vận chuyển hàng hóa thường mất nhiều thời gian hơn so với các phương thức vận chuyển khác.
  • Hàng hóa có thể bị hư hỏng hoặc thất lạc trong quá trình vận chuyển.
  • Vận chuyển đường biển phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng cảng biển.
  • Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển có thể gây ô nhiễm môi trường biển.
  •  Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển có thể gặp rủi ro an ninh như cướp biển.

xem thêm các bài viết:

Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đi Singapore an toàn

Tìm hiểu về dropshipping

Gửi đồ nội thất đi Mỹ bằng đường biển giá rẻ

Rate this post